Theo tin vừa được CNN đăng tải, Chương trình Nhà đầu tư Di dân này đã tồn tại hơn một thập kỷ qua, đã cho phép nhiều người giàu Trung Quốc di dân hợp pháp qua kênh đầu tư Canada.

Chính phủ Canada chấm dứt chương trình này là bởi nó không mang lại nhiều lợi ích kinh tế như đã kì vọng.Canada đang chấm dứt chương trình cho phép các nhà đầu tư nước ngoài nộp đơn xin làm thường trú nhân nếu họ có tài sản ròng trị giá từ 1,6 triệu CAD (đôla Canada) trở lên và đầu tư Canada 800.000 CAD dưới dạng cho chính phủ vay 5 năm không lấy lãi.

Ai cũng phải cân nhắc đến vấn đề tài chính.

Theo tin vừa được CNN đăng tải, Chương trình Nhà đầu tư Di dân này đã tồn tại hơn một thập kỷ qua, đã cho phép nhiều người giàu Trung Quốc di dân hợp pháp qua kênh đầu tư Canada. Lý do chính phủ Canada chấm dứt chương trình này là bởi nó không đem lại lợi ích kinh tế gì bao nhiêu cả và “làm mất giá tư cách thường trú nhân Canada một cách đáng kể”. Khi bạn có ý định đi định cư Canada, ai cũng phải cân nhắc đến vấn đề tài chính. Ngoài chương trình diện lao động tay nghề không có yêu cầu cụ thể về tài sản, hầu hết các chương trình định cư diện doanh nhân đều có yêu cầu về số tài sản tối thiểu.

Canada đang chấm dứt chương trình cho phép các nhà đầu tư nước ngoài nộp đơn xin làm thường trú nhân nếu họ có tài sản ròng trị giá từ 1,6 triệu CAD (đôla Canada) trở lên và đầu tư Canada 800.000 CAD dưới dạng cho chính phủ vay 5 năm không lấy lãi.

Ngoài ra, bạn còn phải tính đến số tiền đầu tư tối thiểu được yêu cầu để tạo lập doanh nghiệp ở tỉnh bang đã chọn, số tiền đặt cọc, phí dịch vụ … và quan trọng không kém là số tiền tối thiểu để trang trải cho cuộc sống mới trong thời gian đầu sinh sống tại Canada.

IBID - Tư vấn định cư Mỹ, định cư Canada, định cư châu Âu, định cư Úc

Bộ Tài chính Canada nhận định: “Có rất ít bằng chứng cho thấy những di dân là nhà đầu tư duy trì quan hệ với Canada hay có những đóng góp kinh tế tích cực cho đất nước”. Báo cáo của bộ này cũng cho biết những người di dân thuộc chương trình này đóng thuế ít hơn các loại di dân khác, thường ít khi ở lại Canada trong một thời gian dài.

Tính đến cuối tháng 6/2013, có chừng 82.000 hồ sơ đầu tư di dân đang nộp – mà lẽ ra sẽ mất 6 năm để xử lý – nay sẽ được trả lại cho đương đơn cùng với lệ phí đã nộp. Chừng 70% số đơn tồn đọng này là từ dân Trung Quốc nộp tại Tổng lãnh sự Canada ở Hong Kong.

Một chương trình thu hút nhà doanh nghiệp vào làm ăn lâu dài ở Canada, từng bị dừng lại từ năm 2011 nay cũng bị hủy bỏ. Chính phủ Canada cũng cho biết họ dự tính có một chương trình thay thế trong đó đặt vấn đề người nộp đơn phải đầu tư Canada thật sự chứ không phải cho chính phủ vay không lãi.

Mỹ cũng có một chương trình tương tự cho phép người nước ngoài đầu tư 500.000 USD để được nhận thẻ xanh thường trú nhân. Còn tại Australia, từ năm 2012 cũng giới thiệu chương trình cho phép nhà đầu tư được thường trú nếu họ đầu tư 5 triệu AUD vào một doanh nghiệp địa phương hay vào một quỹ đầu tư sở tại.

Chính phủ Canada cũng cho biết họ dự tính có một chương trình thay thế trong đó đặt vấn đề người nộp đơn phải đầu tư Canada thật sự chứ không phải cho chính phủ vay không lãi.

Dù bạn nộp đơn vào chương trình diện doanh nhân nào, nếu thành công, bạn (và gia đình) sẽ nhận được visa thường trú dài hạn (PR) nhưng có điều kiện kèm theo. Các điều kiện chính là: (1) Cam kết ở lại tỉnh bang, (2) Số tiền đầu tư tối thiểu và quản lý doanh nghiệp và (3) Tiền đặt cọc. Trước mắt, nếu (1) và (2) không được thực thi, bạn sẽ mất (3).

–       Hiện tại, chương trình diện doanh nhân Quebec chưa có yêu cầu về khoản tiền đặt cọc.

–       Chương trình diện doanh nhân Nova Scotia có yêu cầu về tài sản và số tiền đầu tư thấp so với các chương trình ở tỉnh bang khác nhưng đối tượng của chương trình này là các nhà quản lý, có kinh nghiệm làm nông trại (hoặc chủ nông trại) với điều kiện tối thiểu 3 năm kinh nghiệm.

–       Chương trình diện tự doanh Quebec (Self employed) có yêu cầu tài sản tối thiểu thấp ($100K) và không có điều kiện kèm theo. Chương trình này phù hợp với những đối tượng có tối thiểu 2 năm kinh nghiệm làm việc độc lập, ví dụ như nhà thiết kế (có chứng minh thu nhập) và bạn muốn tiếp tục làm công việc này ở Quebec.

Theo tin vừa được CNN đăng tải, Chương trình Nhà đầu tư Di dân này đã tồn tại hơn một thập kỷ qua, đã cho phép nhiều người giàu Trung Quốc di dân hợp pháp qua kênh đầu tư Canada.

Canada thay đổi quy chế cấp thị thực cho người nước ngoài

Người nước ngoài xin thị thực đến Canada sẽ phải lăn tay và chụp hình kỹ thuật số. Quy định mới này không chỉ nhằm bảo vệ an toàn và an ninh cho người dân Canada và giúp tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại một cách hợp pháp mà còn nhằm bảo vệ bản thân du khách bằng cách tạo khó khăn hơn cho những người nào đó muốn mạo danh, đánh cắp hoặc sử dụng căn cước của người nộp đơn xin thị thực để nhập cảnh vào Canada.

Với điều kiện mới này, Canada sẽ làm như những quốc gia khác như Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Australia, những quốc gia trong khu vực hiệp ước Schengen trong Liên minh châu Âu và Nhật Bản. Về lâu dài, việc sử dụng những thông tin này sẽ giúp cho việc nhập cảnh đầu tư Canada dễ dàng hơn vì đó là một công cụ đáng tin cậy để nhanh chóng xác nhận căn cước của một người.

Về lâu dài, việc sử dụng những thông tin này sẽ giúp cho việc nhập cảnh đầu tư Canada dễ dàng hơn vì đó là một công cụ đáng tin cậy để nhanh chóng xác nhận căn cước của một người.

Những người xin thị thực sẽ phải đích thân đến Trung tâm tiếp nhận đơn xin thị thực (gọi tắt là VAC) để nộp đơn, lăn tay và chụp hình. Họ sẽ phải nộp khoản lệ phí mới là 85 CAD cho việc lăn tay và chụp hình, trong đó bao gồm cả những dịch vụ thị thực tại trung tâm VAC.

Lệ phí tối đa cho tất cả những người cùng một gia đình và cùng chung đơn xin thị thực để thăm viếng Canada là 170 CAD.

Những người xin thị thực dưới 14 tuổi hoặc trên 79 tuổi được miễn điều kiện phải lăn tay và chụp hình. Nhân viên ngoại giao và quan chức chính phủ đi công tác chính thức cũng được miễn.

Khi một người đến cửa khẩu nhập cảnh Canada, nhân viên của cơ quan biên mậu Canada sẽ sử dụng mọi thông tin sẵn có để xác nhận căn cước của người đó

IBID - Tư vấn định cư Mỹ, định cư Canada, định cư châu Âu, định cư Úc